Crossover 2770 MD Gold – 27 inch 2K AH-IPS 60Hz

Giá Tân Doanh:5,000,000
Giá Thường:9,000,000
Tiết Kiệm: 4,000,000 (44%)
  • Tình trạng: Mới 100%
  • Bảo hành: 1 Tháng
  • Hàng thanh lí, số lượng có hạn.
  • Giao hàng
    Giao hàng

    Miễn phí giao hàng trong nội thành các Quận TP.HCM. Xem thêm chính sách vận chuyển tại đây

  • Đổi trả
    Đổi trả

    Đổi mới sản phẩm trong 7 ngày nếu lỗi từ nhà sản xuất. Xem thêm tại đây

  • Tổng đài CSKH
    Tổng đài CSKH

    1900.966.939

  • Hotline Kinh Doanh
    Hotline Kinh Doanh

    093.88.99.941
    078.366.6668

  • Hotline Kỹ Thuật Kỹ Thuật
    Hotline Kỹ Thuật

    093.88.99.947

Thông tin Sản Phẩm

– Được thành lập vào năm 2000 , Crossover là thương hiệu chuyên sản xuất màn hình LCD phục vụ cho nhu cầu sử dụng đồ họa cao cấp đến từ Hàn Quốc . Màn hình Crossover được sản xuất tại Hàn Quốc với tiêu chuẩn linh kiện cao phục vụ chủ yếu cho thị trường nội địa . Ngày càng mở rộng quy mô , Crossover hiện đang có mặt tại các thị trường lớn và nổi tiếng khắt khe về chất lượng như Châu Mỹ , Châu Âu , Nhật Bản , Trung Quốc và hiện đang có mặt tại Việt Nam .

– Adobe RGB là gì ? sRGB là gì ? Tại sao Adobe RGB lại đắt đỏ đến như thế ? Bạn có cần đến sRGB hay Adobe RGB không ?

 

– Không gian màu sRGB (chính xác là sRGB IEC61966-2.1) rất thông dụng, nó tương thích với hầu hết các “thiết bị đầu xuất” phổ thông, như các loại máy in phun (loại chất lượng trung bình), hay các Lab rọi hình, hay đưa lên trên mạng, … Không gian này có một số nhược điểm nếu chúng ta có nhu cầu dùng file ảnh để in offset, vì sẽ mất khả năng tái tạo một số vùng màu, nhất là dẫy sắc độ xanh lá cây. – Không gian màu Adobe RGB (đầy đủ sẽ là Adobe RGB (1998)) cho phép ghi nhận được một phổ màu rộng hơn, nhất là vùng màu xanh lá cây, nó cho phép ghi nhận được nhiều sắc độ tinh tế hơn nơi vùng màu này, và nó có một phổ màu rộng hơn dãy tái hiện của CMYK(màu mực), nên khi người ta có nhu cầu sẽ sử dụng file ảnh để phục vụ lĩnh vực in ấn offset, người ta thường chọn không gian này. Không gian màu này, mới được đưa vào các dòng máy chuyên nghiệp thời gian gần đây, nhưng chưa có nhiều thiết bị đầu xuất tương ứng. Mà chủ yếu là tạo một không gian màu trung chuyển, đáp ứng yêu cầu những files sẽ được hoán đổi sang không gian màu CMYK (để phục vụ việc in offset, hoặc in phun cao cấp). Màu lục dồi dào sắc độ hơn, có nghĩa là “dịu hơn”, là chậm đến ngưỡng bão hoà hơn so với phổ màu của sRGB. Cũng không nên nói rằng “chọn không gian màu làm việc” nào là tốt hơn, cái chính là cái nào đáp ứng tốt nhất nhu cầu công việc, mới là cái “tối ưu”. [​IMG]​ Hiện thời, những lập trình trong máy chụp, tương thích với loại phim này, loại phim kia, thì hầu như chỉ nằm ở không gian màu sRGB. Khi đã đặt máy ở Adobe RGB, thì mặc nhiên xem nhà nhiếp ảnh thuộc giới Pro, vì đây là không gian màu rộng nhất trong máy chụp, nên những xác lập về màu hầu như không còn ý nghĩa. Những hiệu chỉnh sẽ được đẩy về cho hậu kỳ, và quan trọng nhất chính là khâuconvert (bộ chuyển đổi) từ file RAW sang TIFF hay PSD (dù rằng một số nhà nhiếp ảnh báo chí thích dùng Jpeg để chụp, vì cho rằng dễ chuyển về toà báo bằng đường internet), vì rằng Jpeg là định dạng nén, những toà báo lớn, họ sẵn sàng đầu tư những phần mềm giải nén cực kỳ chất lượng để không làm hình ảnh bị kém đi, còn trong chương trình Photoshop, Jpeg là một định dạng nén có tổn thất, và khi chuyển đổi sang CMYK có thể để lại khá nhiều lỗi trên các kênh màu. Tóm lại, nếu nhu cầu của bạn là rọi ảnh, hoặc in ảnh trên máy in phun loại trung bình hay thấp, thì bạn có thể dùng sRGB, mà không cần suy nghĩ nhiều. Nhưng nếu bạn chưa có nhu cầu rõ ràng, hoặc chắc chắn dùng cho in ấn offset, hoặc các máy in phun cao cấp, thì nhất thiết nên chọn Adobe RGB và chụp ở định dạng RAW, để vừa có không gian màu rộng hơn (tương thích với chuyện chuyển qua CMYK), và sự chuyển sắc tinh tế của dãy bước màu mượt mà hơn. Vietnamprint (nguồn http://www.dpreview.com/)

Xem thêm tại: Khác biệt giữa sRGB và Adobe RGB | Cộng Đồng In Ấn Việt Nam
Copyright © Cộng Đồng In Ấn Việt Nam

– sRGB là không gian màu RGB được hai hãng HP và Microsoft đưa ra nhằm tạo ngưỡng giới hạn màu dùng cho các thiết bị hiển thị hình ảnh. Và bởi vì nó được giới thiệu như một kiểu “ước lượng tốt nhất” đáp ứng được hầu hết các màn hình hiển thị, nên được xem như không gian màu tiêu chuẩn dùng hiển thị hình ảnh trên internet. Giới hạn sắc độ của sRGB chỉ đạt được khoảng 35% không gian màu “thấy được” theo tiêu chuẩn CIE. Dù khá hẹp, nhưng cho đến giờ, nó vẫn được xem là không gian màu “hữu hiệu” đáp ứng khá tốt nhu cầu phổ dụng trong hầu hết các ứng dụng liên quan đến màu.

– Adobe RGB 1998 được thiết kế bởi Adobe System, Inc., nó phủ trùm hầu hết các màu vật chất trên không gian màu CMYK của các thiết bị in ấn, mặc dù nó vẫn là không gian màu RGB trên màn hình hiển thị của máy tính. Nó mở rộng ra đến khoảng 50% phổ màu thấy được, và mở rộng về phía sắc lục và lục-lam (cyan), so với không gian màu sRGB.

Độ sâu màu (bit depth) ảnh hưởng rất nhiều đến việc chọn lựa không gian màu tối ưu. Không gian màu với dãy sắc độ rộng, sẽ trải dãn màu ra đến tận cùng ngưỡng ở các vùng biên, trong khi đó, với những dãy sắc độ hẹp, sắc độ chỉ tập trung vào vùng hẹp ở giữa mà thôi.

– Không gian màu sRGB (chính xác là sRGB IEC61966-2.1) rất thông dụng, nó tương thích với hầu hết các “thiết bị đầu xuất” phổ thông, như các loại máy in phun (loại chất lượng trung bình), hay các Lab rọi hình, hay đưa lên trên mạng, … Không gian này có một số nhược điểm nếu chúng ta có nhu cầu dùng file ảnh để in offset, vì sẽ mất khả năng tái tạo một số vùng màu, nhất là dẫy sắc độ xanh lá cây. – Không gian màu Adobe RGB (đầy đủ sẽ là Adobe RGB (1998)) cho phép ghi nhận được một phổ màu rộng hơn, nhất là vùng màu xanh lá cây, nó cho phép ghi nhận được nhiều sắc độ tinh tế hơn nơi vùng màu này, và nó có một phổ màu rộng hơn dãy tái hiện của CMYK(màu mực), nên khi người ta có nhu cầu sẽ sử dụng file ảnh để phục vụ lĩnh vực in ấn offset, người ta thường chọn không gian này. Không gian màu này, mới được đưa vào các dòng máy chuyên nghiệp thời gian gần đây, nhưng chưa có nhiều thiết bị đầu xuất tương ứng. Mà chủ yếu là tạo một không gian màu trung chuyển, đáp ứng yêu cầu những files sẽ được hoán đổi sang không gian màu CMYK (để phục vụ việc in offset, hoặc in phun cao cấp). Màu lục dồi dào sắc độ hơn, có nghĩa là “dịu hơn”, là chậm đến ngưỡng bão hoà hơn so với phổ màu của sRGB. Cũng không nên nói rằng “chọn không gian màu làm việc” nào là tốt hơn, cái chính là cái nào đáp ứng tốt nhất nhu cầu công việc, mới là cái “tối ưu”. [​IMG]​ Hiện thời, những lập trình trong máy chụp, tương thích với loại phim này, loại phim kia, thì hầu như chỉ nằm ở không gian màu sRGB. Khi đã đặt máy ở Adobe RGB, thì mặc nhiên xem nhà nhiếp ảnh thuộc giới Pro, vì đây là không gian màu rộng nhất trong máy chụp, nên những xác lập về màu hầu như không còn ý nghĩa. Những hiệu chỉnh sẽ được đẩy về cho hậu kỳ, và quan trọng nhất chính là khâuconvert (bộ chuyển đổi) từ file RAW sang TIFF hay PSD (dù rằng một số nhà nhiếp ảnh báo chí thích dùng Jpeg để chụp, vì cho rằng dễ chuyển về toà báo bằng đường internet), vì rằng Jpeg là định dạng nén, những toà báo lớn, họ sẵn sàng đầu tư những phần mềm giải nén cực kỳ chất lượng để không làm hình ảnh bị kém đi, còn trong chương trình Photoshop, Jpeg là một định dạng nén có tổn thất, và khi chuyển đổi sang CMYK có thể để lại khá nhiều lỗi trên các kênh màu. Tóm lại, nếu nhu cầu của bạn là rọi ảnh, hoặc in ảnh trên máy in phun loại trung bình hay thấp, thì bạn có thể dùng sRGB, mà không cần suy nghĩ nhiều. Nhưng nếu bạn chưa có nhu cầu rõ ràng, hoặc chắc chắn dùng cho in ấn offset, hoặc các máy in phun cao cấp, thì nhất thiết nên chọn Adobe RGB và chụp ở định dạng RAW, để vừa có không gian màu rộng hơn (tương thích với chuyện chuyển qua CMYK), và sự chuyển sắc tinh tế của dãy bước màu mượt mà hơn. Vietnamprint (nguồn http://www.dpreview.com/) Xem thêm tại: Khác biệt giữa sRGB và Adobe RGB | Cộng Đồng In Ấn Việt Nam Copyright © Cộng Đồng In Ấn Việt Nam

Xem thêm tại: Khác biệt giữa sRGB và Adobe RGB | Cộng Đồng In Ấn Việt Nam
Copyright © Cộng Đồng In Ấn Việt Nam

– Không gian màu sRGB (chính xác là sRGB IEC61966-2.1) rất thông dụng, nó tương thích với hầu hết các “thiết bị đầu xuất” phổ thông, như các loại máy in phun (loại chất lượng trung bình), hay các Lab rọi hình, hay đưa lên trên mạng, … Không gian này có một số nhược điểm nếu chúng ta có nhu cầu dùng file ảnh để in offset, vì sẽ mất khả năng tái tạo một số vùng màu, nhất là dẫy sắc độ xanh lá cây. – Không gian màu Adobe RGB (đầy đủ sẽ là Adobe RGB (1998)) cho phép ghi nhận được một phổ màu rộng hơn, nhất là vùng màu xanh lá cây, nó cho phép ghi nhận được nhiều sắc độ tinh tế hơn nơi vùng màu này, và nó có một phổ màu rộng hơn dãy tái hiện của CMYK(màu mực), nên khi người ta có nhu cầu sẽ sử dụng file ảnh để phục vụ lĩnh vực in ấn offset, người ta thường chọn không gian này. Không gian màu này, mới được đưa vào các dòng máy chuyên nghiệp thời gian gần đây, nhưng chưa có nhiều thiết bị đầu xuất tương ứng. Mà chủ yếu là tạo một không gian màu trung chuyển, đáp ứng yêu cầu những files sẽ được hoán đổi sang không gian màu CMYK (để phục vụ việc in offset, hoặc in phun cao cấp). Màu lục dồi dào sắc độ hơn, có nghĩa là “dịu hơn”, là chậm đến ngưỡng bão hoà hơn so với phổ màu của sRGB. Cũng không nên nói rằng “chọn không gian màu làm việc” nào là tốt hơn, cái chính là cái nào đáp ứng tốt nhất nhu cầu công việc, mới là cái “tối ưu”. [​IMG]​ Hiện thời, những lập trình trong máy chụp, tương thích với loại phim này, loại phim kia, thì hầu như chỉ nằm ở không gian màu sRGB. Khi đã đặt máy ở Adobe RGB, thì mặc nhiên xem nhà nhiếp ảnh thuộc giới Pro, vì đây là không gian màu rộng nhất trong máy chụp, nên những xác lập về màu hầu như không còn ý nghĩa. Những hiệu chỉnh sẽ được đẩy về cho hậu kỳ, và quan trọng nhất chính là khâuconvert (bộ chuyển đổi) từ file RAW sang TIFF hay PSD (dù rằng một số nhà nhiếp ảnh báo chí thích dùng Jpeg để chụp, vì cho rằng dễ chuyển về toà báo bằng đường internet), vì rằng Jpeg là định dạng nén, những toà báo lớn, họ sẵn sàng đầu tư những phần mềm giải nén cực kỳ chất lượng để không làm hình ảnh bị kém đi, còn trong chương trình Photoshop, Jpeg là một định dạng nén có tổn thất, và khi chuyển đổi sang CMYK có thể để lại khá nhiều lỗi trên các kênh màu. Tóm lại, nếu nhu cầu của bạn là rọi ảnh, hoặc in ảnh trên máy in phun loại trung bình hay thấp, thì bạn có thể dùng sRGB, mà không cần suy nghĩ nhiều. Nhưng nếu bạn chưa có nhu cầu rõ ràng, hoặc chắc chắn dùng cho in ấn offset, hoặc các máy in phun cao cấp, thì nhất thiết nên chọn Adobe RGB và chụp ở định dạng RAW, để vừa có không gian màu rộng hơn (tương thích với chuyện chuyển qua CMYK), và sự chuyển sắc tinh tế của dãy bước màu mượt mà hơn. Vietnamprint (nguồn http://www.dpreview.com/)

Xem thêm tại: Khác biệt giữa sRGB và Adobe RGB | Cộng Đồng In Ấn Việt Nam
Copyright © Cộng Đồng In Ấn Việt Nam

LCD  LCD타입 LG DISPLAY AH-IPS QHD
 가시화면 크기 27.0″
 픽셀 영역

최대밝기

contrast 비

0.2331mm

350cd/m2

1,000:1

 지원 색상색재현율 8Bit 16,777,216 컬러, 10Bit 10억7천만 컬러AdobeRGB 99% / NTSC 103.7%
해상도  권장 해상도 최대 2560×1440 @60Hz
 최대 해상도 2560×1440 @60Hz
동기주파수  수평 주파수 30~81kHz
 수직 주파수 56~75Hz
동기 신호
응답 속도
시 야 각
TTL,양극성 또는 음극성
6ms(gtg)
178 / 178
In put port DP, DVI-D, HDMI 1.4, RGB, 컴포넌트, PC AUDIO IN
플러그 앤 플레이 VESA DDC 1/2B
전원  입력 아답터 24V 5A
 소비전력 58W 미만
 절전모드전력 1W 미만
 전원관리(Power management) VESA DPMS
동작환경 안전규격 / EMC MIC(내수전자파)
TCO 03(선택사양)
 Special Features 벽걸이 가능(100X100 VESA Wall Mount, 3mm volt)지원-기본사양
크기  외관 크기 650(W) X 405(H) X 490(T)mm
무게  본체 9Kg
 포장 9.5Kg
 인증번호 KCC-REM-CSO-2720MDPGOLDLED

 

 

Đánh giá Crossover 2770 MD Gold – 27 inch 2K AH-IPS 60Hz
0.0 Đánh giá trung bình
5 0% | 0 đánh giá
4 0% | 0 đánh giá
3 0% | 0 đánh giá
2 0% | 0 đánh giá
1 0% | 0 đánh giá
Đánh giá Crossover 2770 MD Gold – 27 inch 2K AH-IPS 60Hz
Gửi ảnh thực tế
0 ký tự (Tối thiểu 10)
    +

    Lưu ý: để đánh giá được phê duyệt, vui lòng tham khảo Chính sách Bảo Mật

    Chưa có đánh giá nào.

    Hỏi đáp

    Không có bình luận nào